CÁCH
HÀNH TRÌ THIỀN TUỆ (BÀI 21) Vietnamese and English
Phương
Pháp Quán Hơi Thở là Đối Tượng
Có hằng trăm phương thức khác nhau về cách quán và đề
mục. Riêng tại Miến có hơn 40 phương pháp. Phương pháp dùng hơi thở làm đề mục
là phương pháp phổ thông nhất vì những lý do sau đây:
Thứ nhất, luôn quán chiếu hơi thở, Bạn có thể tỉnh
giác về Thân, nuôi dưỡng cơ thể vật lý bằng hơi thở đều đặn, cảm nhận được những
diễn biến của Tâm, dễ tiến vào Định và có thể nhập vào dòng Thánh.
Thứ hai, chính đức Phật đã chứng đắc nhờ phương pháp
này. Ngài cũng ca tụng đó là phương pháp dễ thành tựu nhất.
Thứ ba, đa phần các vị Thánh tăng cũng áp dụng
phương pháp này.
Thứ tư, nó dễ áp dụng vì không tốn kém và lúc nào
cũng áp dụng được; đi, đứng, nằm, ngồi.
Tuỳ theo sự xúc chạm của hơi thở và cách nhận biết, tổng
quát thì có năm pháp quán hơi thở:
1. Đếm hơi thở
khi thở ra hay thở vào.
2. Dùng Tâm xem xét hành trình ra và vào của hơi thở
từ chót mũi đến bụng.
3. Nhận biết và theo dõi sự phồng và xẹp của phần bụng
dưới phổi (abdomen)
4. Quán sự cảm thọ (sensations) của hơi thở khi chuyển
động ra và vào qua chót mũi.
5. Quán sự sinh và diệt của cảm thọ từ lúc bắt đầu
hơi thở vào cho đến khi hơi thở vào ngưng. Rồi lại quán sự sinh diệt của cảm thọ
từ lúc hơi thở ra bắt đầu sinh cho đến lúc hơi thở ra ngưng.
Breath in-out as objects of meditation.
There are hundreds of methods of meditation. In
Myanmar there are more than 40 methods. You can choose the best suitable method
and convenient place for your practice.
Breathing In-Out is considered as the
easiest way to practice meditation because of some following practical reasons:
First, you can always consciously observe your
breath, without which you are dead. Then you can develop observation power (satipatthana).
Good regular breath management will
nurture your physical body and contemplate any changes of mind , thereby enabling
you to enter concentration. At the end you may achieve purification of mind and
body and enter the sainthood.
Second, Buddha himself practiced this method and
commended this as the easiest purification method. Think about this as a safeguard.
Third, many saints practiced this method through
which they achieved Arahanthood. But do not take this too seriously. You are not
them. You may not possess the quality accumulated through many past lives like
them.
Fourth, it costs you nothing and you can practice it
at any time on your daily activities: walking, standing, lying down, sitting. But
your five sense organs always interact with environment and indulge you in
unwholesome cognitive thinking and practice. Remember Your Mind is your good friend
but also your worst enemy.
Depending the types of breath contact and feelings, there
are generally five ways of practice:
1. Counting the Breath-In and Out. You may count
them from 1 to 10, then reverse the order. Example: counting 1 at the beginning
of your breath-in until you fully breath in. Counting 2 at the beginning of your
breath-out until you fully discharge your breath-out.
2. Observe the passage of breath-in and breath-out from
the nostrils to the abdomen.
3. Observe the rising and falling of your abdomen.
Observe and note the beginning of rising and the end of rising. Observe and
note the beginning and the end of falling.
4. Observe the different sensations due to the
contact at the nostrils when the air moves in and out. You should carefully observe
them whatever they are; itch, hot, cold..... Don't let them come and go without
your notice.
5. Observe and contemplate the rising and passing of
the feelings (vedana) of your body and mind from the beginning of breath-in
until you fully load the air. Similarly, you should observe and contemplate the
rising and passing of the feelings from the beginning of the breath-out until
you fully discharge (supposedly) the air in your lungs.
No comments:
Post a Comment