Áp dụng Phật pháp vào đời sống hằng ngày nhằm thăng hoa tâm linh, phát triển từ bi hỷ xả, lợi người lợi mình, phuc vụ chúng sinh.
"Này các tỳ-kheo, khi các người hội họp lại thường có hai việc phải làm: một là đàm luận về phật pháp, hai là giữ im lặng của bậc thánh" (Buddha)
Application of Buddha's teachings into daily living conditions aiming at perfecting our spirituality, loving kindness, compassion for the benefits of ourselves and others.
Saturday, December 30, 2017
Friday, December 29, 2017
Thursday, December 28, 2017
LÀM SAO DIỆT TRỪ THAM ÁI (Bài 9)
Đức
Phật dạy: Hành trì Tứ Niệm Xứ là phương cách duy nhất ngắn nhất dẫn đến Niết
Bàn và thoát ra khỏi sanh tử luân hồi. Đó là cách duy nhất ngắn nhất nhận ra
bản chất và tương tác và sự Sinh và Diệt của Danh và Sắc.
Bạn nên quán xét các cảm thọ như là tiến trình tương tác của cảm giác. Đau, tê, cứng, buồn.... Các tiến trình này có một điểm sinh và một điểm diệt. Nó tự sinh và tự diệt theo tiến trình của nó mà không ai có thể can dự. Bạn quán xét kỹ sẽ thấy chẳng có cái Tôi hay cái Của Tôi ở trong cái tiến trình đó. Tuệ về Sinh Diệt nương theo đó mà phát triển.
Khi Bạn có Tuệ này thì Bạn sẽ phá bỏ được tà kiến (thân kiến) mà đã ngủ ngầm ảnh hưởng cái Thức (bộ nhớ cognitive perception) của Bạn bấy lâu nay một cách vi tế.
Bạn sẽ được thoát ra khỏi cái tà kiến là Tôi đau, Tôi nhức..... Liên tục quán xét như thế Bạn sẽ nhận biết được cái Vô Ngã vì không có cái gì dính đến hay can dự đến tiến trình thành lập cái Tôi (Ngã) Self Anatta. Do đó Tuệ Giác về vô ngã sẽ phát sinh.
Cuối cùng Bạn sẽ nhận ra bản chất thực và sự tương tác của tứ đại Đất, Nước, Gió, Lửa. Ban sẽ nhận ra những cái kiến thức về Tâm của Bạn cũng là không đúng, vì chúng chỉ là những sản phẩm do sự hoạt động của bộ não, hoàn toàn là nguyên tắc vật lý. Không có gì là mơ hồ cả.
Quán xét về Cảm Thọ do tứ đại tương tác gọi là Vedana Satipatthana - Tỉnh Giác Niệm Thọ.
Bạn nên quán xét các cảm thọ như là tiến trình tương tác của cảm giác. Đau, tê, cứng, buồn.... Các tiến trình này có một điểm sinh và một điểm diệt. Nó tự sinh và tự diệt theo tiến trình của nó mà không ai có thể can dự. Bạn quán xét kỹ sẽ thấy chẳng có cái Tôi hay cái Của Tôi ở trong cái tiến trình đó. Tuệ về Sinh Diệt nương theo đó mà phát triển.
Khi Bạn có Tuệ này thì Bạn sẽ phá bỏ được tà kiến (thân kiến) mà đã ngủ ngầm ảnh hưởng cái Thức (bộ nhớ cognitive perception) của Bạn bấy lâu nay một cách vi tế.
Bạn sẽ được thoát ra khỏi cái tà kiến là Tôi đau, Tôi nhức..... Liên tục quán xét như thế Bạn sẽ nhận biết được cái Vô Ngã vì không có cái gì dính đến hay can dự đến tiến trình thành lập cái Tôi (Ngã) Self Anatta. Do đó Tuệ Giác về vô ngã sẽ phát sinh.
Cuối cùng Bạn sẽ nhận ra bản chất thực và sự tương tác của tứ đại Đất, Nước, Gió, Lửa. Ban sẽ nhận ra những cái kiến thức về Tâm của Bạn cũng là không đúng, vì chúng chỉ là những sản phẩm do sự hoạt động của bộ não, hoàn toàn là nguyên tắc vật lý. Không có gì là mơ hồ cả.
Quán xét về Cảm Thọ do tứ đại tương tác gọi là Vedana Satipatthana - Tỉnh Giác Niệm Thọ.
Đức Phật dạy : Bắt rắn độc phải bắt bằng đầu, chớ bắt đuôi nó mà bị nó cắn
chết. Cũng như thế, muốn tiêu diệt cảm thọ phải tiêu diệt cái nguyên nhân của
nó. Chớ đi tìm cái hiện tượng hay hậu quả của nó, vô ích.
Vậy thì nguyên nhân của Cảm Thọ là gì ?
Thông thường từ bao lâu nay mọi ngừoi đều công nhận là Thân và Tâm là hai thực thể riêng biệt. Do đó dẫn đến sự nhầm lẫn chấp thủ có cái Ta, Tôi, Ngã. Thực ra chẳng có cái Tâm nào cả. Chỉ có cái bộ não (hoàn toàn vật lý) và các hoạt động của não bộ. Có nghĩa là chỉ có cái Thân và các họat động của Thân. Thế thôi.
Con ngừoi từ lúc sinh ra đã được huân tập ghi nhận vào bộ não những thông tin dữ liệu về phong tục tập quá, gia đinh, xã hội, giáo dục, môi trường, bạn bè, vân vân... cho nên sẽ nhìn, quan sát, nhận biết đối tượng hay hiện tượng theo những cái đó. Cái Bạn nhìn thực sự chẳng phải đơn thuần là cái nó thực sự là. Những cái Bạn thu nhận được là kết hợp của những thông tin dữ liệu thu thập qua 5 căn sau bao nhiêu ngày và do đó sinh ra những cảm xúc nội tại. Tâm ảnh hưởng Thân. Thân ảnh hưởng những yếu tố nội thân và ngược lại. Cả hai tương tác với nhau để có thể sanh ra một sản phẩm thứ ba. Tất cả những cái dữ liệu thông tin này được lưu trữ trong cái bộ não bé tí của Bạn. Chúng ta đặt cho nó cái tên mỹ miều: Thức. Thực ra nó nên được gọi là cái khả năng nhận biết và tái nhận biết.
Thế thì có 5 cái uẩn như Phật học thường liệt kê hay không ? Có thể là không. Chẳng có cái uẩn nào ngọai trừ các hiện tượng và tiến trình sinh và diệt.Các vật chất tác hợp vào một nguyên tố và nguyên tố đó được sinh ra. Năng lựợng được chuyển hoá thành vật chất và ngược lại trong một công thức khoa học nổi tiếng của khoa học gia Einstein : E=mc2. Chẳng có cái gì cả gọi là Uẩn thực sự cả ngoại trừ sự tương tác của nhân và quả. Thế thì tại sao Bạn lại dính mắc tới 5 uẩn sinh diệt và bị chúng sai khiến trong suốt cuộc đời của Bạn như thế ? Thực ra Bạn đã bị huân tập hành xử tư duy qua bộ não thông qua 5 căn từ vô thủy; lâu lẳm rồi.Vì vô minh (thiếu trí tuệ) Bạn nhận lầm chúng là sự thực (chân đế).
Nếu Bạn nhận biết rõ năm uẩn chỉ là tiến trình của sự sinh và diệt, đến và đi, thì chẳng có cái uẩn nào thực sự có mặt cả. Chỉ còn lại sự sinh và diệt mà thôi. Tiến trình sinh diệt này xảy ra trong từng sát na của sự sống, của từng hơi thở. Cái Thân (tứ đại) và Tâm (ngũ uẩn) cũng chỉ là tiến trình sinh diệt, và khi bị Bạn nhận diện rõ rệt thì ảnh hửong của chúng theo đó bị triệt tiêu. Chúng không còn ảnh hửong trên não bộ của bạn nữa. Các hình bóng, giả định, khái niệm và ý thức chấp thủ trên những quy định như con nguời, đàn ông, đàn bà, chó, mèo... vân vân đều bị triệt tiêu.
Đó là tình trạng tuệ giác của Anagami (A Na Hàm).Thân kiến (Tà Kiến) bị triệt tiêu và Chánh Kiến đuợc xây dựng và tăng trưởng. Sự chấp thủ vào 5 uẩn cũng tan rã. Không có Thủ thì Tham Ái cũng không có xảy ra trong tưong lai. Sự hiện hữu và khao khát về sự hiện hữu chấm dứt khi hành giả thức tỉnh sau giấc mơ hiện hữu (dream of existence) từ vô luợng kiếp.
Vậy thì nguyên nhân của Cảm Thọ là gì ?
Thông thường từ bao lâu nay mọi ngừoi đều công nhận là Thân và Tâm là hai thực thể riêng biệt. Do đó dẫn đến sự nhầm lẫn chấp thủ có cái Ta, Tôi, Ngã. Thực ra chẳng có cái Tâm nào cả. Chỉ có cái bộ não (hoàn toàn vật lý) và các hoạt động của não bộ. Có nghĩa là chỉ có cái Thân và các họat động của Thân. Thế thôi.
Con ngừoi từ lúc sinh ra đã được huân tập ghi nhận vào bộ não những thông tin dữ liệu về phong tục tập quá, gia đinh, xã hội, giáo dục, môi trường, bạn bè, vân vân... cho nên sẽ nhìn, quan sát, nhận biết đối tượng hay hiện tượng theo những cái đó. Cái Bạn nhìn thực sự chẳng phải đơn thuần là cái nó thực sự là. Những cái Bạn thu nhận được là kết hợp của những thông tin dữ liệu thu thập qua 5 căn sau bao nhiêu ngày và do đó sinh ra những cảm xúc nội tại. Tâm ảnh hưởng Thân. Thân ảnh hưởng những yếu tố nội thân và ngược lại. Cả hai tương tác với nhau để có thể sanh ra một sản phẩm thứ ba. Tất cả những cái dữ liệu thông tin này được lưu trữ trong cái bộ não bé tí của Bạn. Chúng ta đặt cho nó cái tên mỹ miều: Thức. Thực ra nó nên được gọi là cái khả năng nhận biết và tái nhận biết.
Thế thì có 5 cái uẩn như Phật học thường liệt kê hay không ? Có thể là không. Chẳng có cái uẩn nào ngọai trừ các hiện tượng và tiến trình sinh và diệt.Các vật chất tác hợp vào một nguyên tố và nguyên tố đó được sinh ra. Năng lựợng được chuyển hoá thành vật chất và ngược lại trong một công thức khoa học nổi tiếng của khoa học gia Einstein : E=mc2. Chẳng có cái gì cả gọi là Uẩn thực sự cả ngoại trừ sự tương tác của nhân và quả. Thế thì tại sao Bạn lại dính mắc tới 5 uẩn sinh diệt và bị chúng sai khiến trong suốt cuộc đời của Bạn như thế ? Thực ra Bạn đã bị huân tập hành xử tư duy qua bộ não thông qua 5 căn từ vô thủy; lâu lẳm rồi.Vì vô minh (thiếu trí tuệ) Bạn nhận lầm chúng là sự thực (chân đế).
Nếu Bạn nhận biết rõ năm uẩn chỉ là tiến trình của sự sinh và diệt, đến và đi, thì chẳng có cái uẩn nào thực sự có mặt cả. Chỉ còn lại sự sinh và diệt mà thôi. Tiến trình sinh diệt này xảy ra trong từng sát na của sự sống, của từng hơi thở. Cái Thân (tứ đại) và Tâm (ngũ uẩn) cũng chỉ là tiến trình sinh diệt, và khi bị Bạn nhận diện rõ rệt thì ảnh hửong của chúng theo đó bị triệt tiêu. Chúng không còn ảnh hửong trên não bộ của bạn nữa. Các hình bóng, giả định, khái niệm và ý thức chấp thủ trên những quy định như con nguời, đàn ông, đàn bà, chó, mèo... vân vân đều bị triệt tiêu.
Đó là tình trạng tuệ giác của Anagami (A Na Hàm).Thân kiến (Tà Kiến) bị triệt tiêu và Chánh Kiến đuợc xây dựng và tăng trưởng. Sự chấp thủ vào 5 uẩn cũng tan rã. Không có Thủ thì Tham Ái cũng không có xảy ra trong tưong lai. Sự hiện hữu và khao khát về sự hiện hữu chấm dứt khi hành giả thức tỉnh sau giấc mơ hiện hữu (dream of existence) từ vô luợng kiếp.
Chỉ còn cái Thức (biết nhớ) của cảm thọ còn lại mà thôi.
Wednesday, December 27, 2017
Tuesday, December 26, 2017
LÀM SAO DIỆT TRỪ THAM ÁI (Bài 8)
Thế thì cái gì còn sót lại sau khi Bạn liên tục quán
xét về Danh và Sắc ?
Chỉ còn cái Thức của tiến trình cảm
thọ (không phải là cảm thọ thực tế). Thọ Lạc và Thọ Khổ tiếp tục phát sinh là
kết quả của sự tương tác của tứ đại. Nhưng ở trong giai đoạn này Bạn chỉ quán
xét sự sinh ra và hoại diệt của cảm thọ.
Trong lúc liên tục phát triển khả năng
quán chiếu như thế Bạn sẽ xoá đi sự sinh và diệt của Tâm Hành. Chỉ còn một phần
nhỏ của Tâm sót lại. Đó là một phần nhỏ trong sáng của cái Thức.
Chỉ khi nào Bạn có thể chỉ chuyên chú
tâm quán xét các đặc tính và sự hoạt động của Tâm mà không dính mắc đến Khổ và
Lạc, thì cái vòng xoay Nhân Duyên sẽ bị phá vỡ. Cái Thấy, Cái Nghe chỉ là tiến
trình cảm thọ. Các nhạy cảm bức xúc sinh
ra từ cái Nghe, cái Thấy… sẽ trở thành tiến trình cảm thọ. Trong mỗi lúc Bạn
thu nhận tiến trình đặc thù của Tâm. Như thế chính là lúc Bạn có thể chấm dứt
sự sanh diệt của Hành.
Trên tất cả những cái làm Bạn có sự
nhận biết thì Bạn hãy quán chiếu tiến trình đặc thù của Tâm (tiến trình cảm
thọ). Tất cả tiến trình này đều phải chịu sự chi phối của quy luật thiên nhiên
của Sanh và Diệt.
Bây giờ Bạn có thể đạt đến cái Tâm
đơn điệu chỉ biết được một sự Sanh và sự
Diệt. Các sự nghe , thấy, ngửi đều nên
quán chiếu như là tiến trình sanh và diệt tức là Vô Thường. Đây là chìa khoá
bước vào cánh cửa Tư Đà Hoàn.
Tư Đà Hoàn bây giờ đã nhận biết rõ
trạng thái và tiến trình của Cảm Thọ. Khi vị đó nghe hoặc thấy vị này liền quán
chiếu cái tiến trình Tâm. Vị ấy thu nhận và lưu trữ được tiến trình thành lập
và tiêu diệt của cảm thọ. Quán xét cảm thọ bây giờ trở thành quán xét tiến
trình sanh và diệt: Nhận biết Vô Thường và theo đó cái Tri Thức về Vô Thường cũng
tăng trưởng.
Monday, December 25, 2017
LÀM SAO DIỆT TRỪ THAM ÁI ? (Bài 7)
Trong khi hành trì,
khi đau cứng xuất hiện Bạn không nên quán xét những cảm thọ. Chúng chỉ là sự
tương tác của tứ đại (sắc rupa). Khi có cảm giác tê cứng, Bạn nhận
biết chúng chẳng phải là cái biết đúng hay là cảm thọ mà chỉ là tiến trình
tương tác của tứ đại. Luôn quán xét như thế, Bạn sẽ tăng trưởng khả năng nhận biết về tiến trình của Tâm. Trong
cái tiến trình này chẳng có cái Sắc nào trong đó. Nó không có cái Ta, Tôi, Của
Tôi. Như vậy tiến trình này sẽ từ từ xoá đi cái khái niệm giả tướng về Ngã, Ta,
Tôi.... Cái nhìn hiểu biết về Tôi, Ngã, Ta và những hệ luỵ Tham Ái cũng theo đó
mà gãy đổ. Các năng lựơng cảm thọ sẽ phải ngừng ở đây và sẽ không thể chuyển hóa
thành năng lượng Tham Ái. Nó ngừng vì
chính Bạn đã phát triển được năng lượng Chánh Kiến (sama ditthi), một chìa khoá
quan trọng Chánh Kiến trong Bát Chánh Đạo.
Khi luôn luôn
quán xét tiến trình cảm thọ, Bạn sẽ phá huỷ cái Tâm Hành (citta sankharas) và
từ đó cách ly Bạn với Tham Ái. Tiến trình cảm thọ chỉ là sự tương tác của tứ
đại của não bộ; nôm na là cái não và các tác vi của nó.
Tại sao Cảm Thọ sẽ
bị ngưng tại điểm này mà không thể chuyển hoá thành năng lượng Tham Ái ?
Bạn nên nhớ rằng
Cảm Thọ chỉ là kết quả của sự tương tác của tứ đại. Nhưng thông thường thì Bạn
lại nhận lầm rằng BẠN (chính Bạn) đang bị đau, tê cứng…. Bạn bị áp lực tâm lý cấp
thời thói quen để chấp nhận rằng chính Bạn tê cứng, đau…. Vì nhận thức sai lầm theo
thói quen từ lâu, Bạn vô tình để cho cảm thọ chuyển hoá thành Tham Ái, và rồi Thủ
Hữu. Đây là tiến trình Tâm Sinh Lý liên tục (samsara..) sinh ra hành tác.
Tại sao Bạn lại
chịu sự chi phối của Tà Kiến (ditthi) như thế ?
Câu trả lời rất đơn
giản. Do chính vì thiếu kiến thức (vô minh avijja) về cái kết quả của sự tương
tác của tứ đại và hệ qủa cảm thọ theo đó.
Nếu Bạn có được một sự hiểu biết rõ ràng và đúng đắn về nguyên nhân của
sự sinh hoạt của tứ đại và những tiến trình ẩn chứa trong đó thì Bạn đã phá huỷ
được những cái thành kiến hay định kiến về sự hiện hữu không thực. Đức Phật dạy
nếu Cảm Thọ (không phải Bạn) không được ngừng thì nó sẽ chuyển hoá thành năng
lượng Tham Ái, Thủ, Hữu và Tái Sinh. Nhưng nếu Cảm Thọ ngưng thì Tham Ái, Thủ
Hữu bị phá huỷ. Vòng 12 Nhân Duyên bị gãy và không còn nhân nào để tái sinh
nữa.
Chúng ta thử nghiên
cứu vê hoạt động tương tác vật lý của Tâm và Sắc. Sắc luôn luôn hoạt động theo
cách và quy trình riêng của nó để đạt đến kết quả của nó. Các nguyên lý tự
nhiên tiến hoá về sanh, già, chết hay thành, trụ và diệt. Chẳng ai có thể can thiệp hoặc sửa đổi cái
tiến trình tự nhiên này được. Nhưng cái Tâm (Nama) do bộ não tạo ra có thể làm
cho Bạn nhầm tưởng về tính cách và nhận xét sai lầm về sự hiện hữu ảo (vỉtual existence).
Bạn sẽ nhầm lẫn cho rằng Bạn bị đau, tê cứng…. Ngay khi Nhân Cách Hoá sự hiện
hữu bất cứ với tính cách nào được tăng cấp như thế nào chăng nữa thì năng lượng cảm thọ
sẽ lập tức bị chuyển hoá thành năng lượng tham ái. Vòng tròn tiến hoá tiếp tục không ngừng nghỉ.
Và sự hiện hữu (dream of existence) của Bạn (Tôi, Ta, Ngã) chính là nguyên nhân chính cho tiến trình
Nhân Duyên tiếp tục. Paticca samuppada. Còn củi thì còn lửa.
Sunday, December 24, 2017
VIPASSANA MEDITATION COURSE February 2018 Mentor: Sayadaw Ashin Minh Tâm
VIPASSANA MEDITATION COURSE
(special Metta Empowerment)
Purposes: Wisdom Development, Recognising the Dhamma Dynamic Nature, Mind Stiffness Development, Metta Empowerment.
Time: ten continuous days of solid retreat, from 2 to 12 February 2018
Venue: Tuệ Tâm Thiền Thư Quán, Củ Chi, Saigon, Việt Nam
Requirements: from the best experience of all previous meditation courses, practitioners are advised:
- 1. To observe strict noble silence during the 10 days of practice, no verbal or body gestures,
- 2. No communication devices, newspapers, phone, valueable items.
- 3. Listening and practising according to the instructions at the time tables.
- 4. Only one main simple nutritious vegetarian meal at lunch time is provided. No dinner.
- 5. Practitioners are encouraged to reduce sleeping time to 4 hours per day
- 6. To have a strong determination to complete the full 10 days of the training course.
- 7. Different gender shall observe stricly segregation and separation in all means verbal, gestures, body language, signs, etc...
- 8. To bring 2 pairs of appropriate clothes for meditation as washing meditation shall apply daily. If in doubts, please ask the instructor at the time of registration.
Facilities: room, meals, juices, bed, toilette papers, shampoo, tooth creams and printed dhamma lectures and meditation instructions are provided free for all practitioners in 10 days. No payment shall be required by the practitioners. Donation without understanding and commitment not accepted.
Enrolment: Please enrol in advance to secure a place as bed number is limited.
DAILY PRACTICE PROGRAM
Similar programs for every day unless prior specific announcements for specific times and dates.
3.00AM - wake up bell, personal cleaning in 20 minutes.
3.20 AM instruction 5 minutes and then meditation 90 minutes
5.00 AM Listening to the chanting to pay respect to the triple gems , taking refuge in triple gems and observing 5 precepts for lay persons.
5.30 AM instruction 5 minutes and then mindfulness walking meditation 30 minutes
6.00 AM 15 minutes for listening to the chanting of Mangala Sutta/ Reflection .
6.30 AM simple light breakfast 20 minutes if needed.
7.00 AM instruction 5 minutes and then meditation 90 minutes
8.30 AM instruction 5 minutes and then mindfulness walking meditation 60 minutes
9.30 AM instruction 5 minutes and then meditation 90 minutes
11.00 AM instruction for mindfulness meditation in luncheon and consuming lunch for 45 minutes
12.00 AM each practitioner shall be allowed 5 minutes for asking the teacher; of which the total time shall be limited to maximum 15 minutes, prior registration for questions needed.
12.30 PM ínstruction for mindfulness in break, cleaning, personal matters in strict silence for 60 minutes
1.30 PM instruction 5 minutes and then sitting meditation 90 minutes
3.00 PM instruction 5 minutes and then followed by mindfulness walking meditation 60 minutes
4.00 PM instruction 5 minutes and followed by meditation 90 minutes
5.30 PM liquid refreshment in or about 20 minutes (no eating)
6.00 PM instruction 5 minutes and then meditation 90 minutes
7.30 PM Dhamma talks in English for duration of 50~60 minutes .
8.30 PM instruction 5 minutes and then meditation 90 minutes
10.00 PM rest or private meditation at choice.
Dhamma Talk Program
Day 1: Dhamma Topic 1: Why Breathing Contemplation.?
Day 2: Dhamma Topic 2: Breath as I am alive.
Day 3 Dhamma Topic 3: Observation Technique for Wandering Mind
Day 4 Dhamma Topic 4: Key factors of Samsara Rebirth Cycle. How to apply them in Vipassana meditation to understand the Rebirth Cycle.
Day 5 Dhamma topic 5 – : Full Application and development of mental awareness (jahna) of in-depth Vipassana for sustainable energy of prãjna. Explanation of in-depth Vipassana techniques leading to liberation from rebirth cycle miseries.
Day 6 Dhamma Topic 6: Non-self and Self are both leading to uncountable miseries, Middle Way is the path of liberation, What does the Mid-Way approach really mean?.
Day 7 Dhamma Topic 7: In search of Nirvana: Non-self and impermanence. Empowering Strong Determination Vipassana and Four Frames of Mindfulness Contemplation
Day 8: Dhamma Topic 8: Five agregates and Miseries in the uncountable rebirth cycles during this life. Practice of Strong Determination of Vipassana in direct experience of permanance and impermenance.
Day 9 Dhamma topic 9: Living in Liberation Dying in Liberation: where to next?. Establishment and cultivation of Loving Kindness and Compassion through Meditation.Practice of Vipassana in stiffness and Four Foundations of Boddhi-Citta.
Day 10 Dhamma Topic 10: Vipassana in every moment of Daily Life. Practice the technique of Equanimity
Day 11: Morning, breakfast and practice of Four Boddhi-citta, cleaning, washing , Farewell to Dhamma friends. Practising the Equanimity in daily life meditation.
Contact : Teacher Ashin Minh Tam
website : www.buddhismonline.org
Registration form (to be sent in completion to the teacher)
Contact : Sayadaw Ashin Minh Tam
website : www.abi.education & www.abi.org.au
Name: ………………………………………………………………………………..
Buddhist name: ………………………………………………………………….
Address: …………………………………………………………………………….
Contact phone : …………………… Email: ……………………………………….
Experience in meditation: Yes [ ] No [ ] how many time ?
If Yes, how many years ? how many hours daily practice ?
Any Health Problem: Yes [ ] No [ ]
If Yes, what are they ? ………………………………………………………………..
Any medication are you taking now ? …………………………………………
Dietary supplement : vegetarian, gluten free, sugar free……………..
Any special request: ………………………………………………………………….
I, in the state of good mental and physical capacity, understand that the Vipassana Meditation Course Organizing Committee shall provide free-of-charge all facilities and instructions. I shall comply with all regulations and instructions specified by the Course Committee during the ten day course, and shall complete the full ten day course according to the schedule. I shall discharge all responsibilities for the Vipassana Course Committee.
Signature
NHÓM SEN BÚP TU THIỀN MINH TUỆ - PHÁT TRIỂN TÂM TỪ
Mục đích: Phát triển trí tuệ, Nhận diện các pháp và sự biến động, phép quán tĩnh lặng, tìm về chân tâm.
Thời gian: 10 ngày từ 2/2 đến 12/2/2018
Địa điểm: Tuệ Tâm Thiền Thư Quán, Củ Chi , Saigon, Việt Nam
Điều kiện: Theo kinh nghiệm các khóa tu trước, để đạt được yêu cầu phát triển trí tuệ, các hành giả nên :
1- Giữ hoàn toàn im lặng trong suốt thời gian tu học 10 ngày
2- Không xử dụng các phương tiện liên lạc, báo chí, internet, phone
3- Lắng nghe và thực hành theo sự hướng dẫn và theo đúng thời khóa biểu
4- Mỗi ngày chỉ dùng một bữa trưa là bữa chánh, không ăn chiều. Có thể điểm tâm nhẹ nếu cần
5- Cố gắng chỉ ngủ 4 tiếng một ngày.
6- Cam kết thực hành trọn đủ khóa tu 10 ngày.
7- Phái tính khác nhau không nên nhìn, nghe, nói, bằng các loại ngôn ngữ hay ra dấu hiệu.
8- Chỉ mang theo ít bộ quần áo rộng để ngồi thiền. Mỗi ngày sẽ học thực hành pháp tu thiền trong giặt giũ. Nếu muốn biết thêm chi tiết xin hỏi giảng sư lúc ghi danh.
Phương tiện: các bữa ăn, nghỉ, phương tiện sinh hoạt, xà bông, kem đánh răng và các cách thức tu tập và các bài giảng tu học do đạo tràng cung cấp miễn phí hoàn toàn cho các hành giả trong suốt 10 ngày. Các hành giả không phải đóng 1 xu. Không nhận cúng dường Vô Tâm Vô Duyên .
Ghi danh: Vì chỗ nghỉ có giới hạn, xin vui lòng ghi tên trước .
THỜI KHOÁ
chương trình thực hành công phu mỗi ngày giống nhau, ngoại trừ khi có thông báo riêng
3.00AM sáng thức dậy, vệ sinh cá nhân 20 phút
3.20 AM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa 90 phút
5.00 AM lễ bái tam bảo, thọ trì tam quy, ngũ giới
5.30 AM hướng dẫn 5 phút - thiền hành chánh niệm tỉnh giác 30 phút
6.00 AM xả thiền 15 phút – ngồi lắng nghe lời tụng bài kinh Hạnh Phúc /Sám hối
6.30 AM sáng điểm tâm đơn giản 20 phút nếu có nhu cầu
7.00 AM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa 90 phút
8.30 AM hướng dẫn 5 phút - thiền hành chánh niệm tỉnh giác 60 phut
9.30 AM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa 90 phút
11.00 AM hướng dẫn thiền chánh niệm khi thọ cơm trưa và dùng bữa trưa trong 45 phút
12.00 AM từng cá nhân hỏi riêng giảng sư 5 phút một người, tổng cộng thời gian 15 phút, đăng ký trước
12.30 PM hướng dẫn thiền tỉnh giác trong khi nghỉ trưa, tắm giặt, vệ sinh 60 phút trong tĩnh lặng
1.30 PM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa 90 phút
3.00 PM hướng dẫn 5 phút - thiền hành chánh niệm tỉnh giác 60 phút
4.00 PM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa 90 phút
5.30 PM giải khát nhẹ, không ăn, chỉ có nước trái cây trong khoảng 20 phút
6.00 PM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa 90 phút
7.30 PM pháp thoại do Giảng Sư phụ trách bằng Anh Ngữ 50~60 phút:
8.30 PM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa 90 phút
10.00 PM chỉ tịnh nghỉ ngơi hoặc thiền cá nhân
3.20 AM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa 90 phút
5.00 AM lễ bái tam bảo, thọ trì tam quy, ngũ giới
5.30 AM hướng dẫn 5 phút - thiền hành chánh niệm tỉnh giác 30 phút
6.00 AM xả thiền 15 phút – ngồi lắng nghe lời tụng bài kinh Hạnh Phúc /Sám hối
6.30 AM sáng điểm tâm đơn giản 20 phút nếu có nhu cầu
7.00 AM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa 90 phút
8.30 AM hướng dẫn 5 phút - thiền hành chánh niệm tỉnh giác 60 phut
9.30 AM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa 90 phút
11.00 AM hướng dẫn thiền chánh niệm khi thọ cơm trưa và dùng bữa trưa trong 45 phút
12.00 AM từng cá nhân hỏi riêng giảng sư 5 phút một người, tổng cộng thời gian 15 phút, đăng ký trước
12.30 PM hướng dẫn thiền tỉnh giác trong khi nghỉ trưa, tắm giặt, vệ sinh 60 phút trong tĩnh lặng
1.30 PM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa 90 phút
3.00 PM hướng dẫn 5 phút - thiền hành chánh niệm tỉnh giác 60 phút
4.00 PM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa 90 phút
5.30 PM giải khát nhẹ, không ăn, chỉ có nước trái cây trong khoảng 20 phút
6.00 PM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa 90 phút
7.30 PM pháp thoại do Giảng Sư phụ trách bằng Anh Ngữ 50~60 phút:
8.30 PM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa 90 phút
10.00 PM chỉ tịnh nghỉ ngơi hoặc thiền cá nhân
Pháp Thoại:
Ngày 1: Đề tài 1: Tại Sao lại Quán Hơi Thở ?
Ngày 2: Đề tài 2: Hơi Thở Như Thực
Ngày 3: Đề tài 3: Kỹ thuật Quan Sát Tâm Vọng
Ngày 4: Đề tài 4: Đầu mối Sinh Tử Luân Hồi, cách áp dụng kỹ thuật thiền quán hơi thở để chấm dứt sinh tử
Ngày 5: Đề tài 5: Kỹ thuật chiều sâu và năng lượng tâm trong hành thiền Vipassana - Giải thích Vipassana và con đường giải thoát khổ đau
Ngày 6: đề tài 6: Vô Ngã và Ngã là Vô lượng Khổ đau , Trung Đạo là giải thoát , Như thế nào là Trung Đạo ?
Ngày 7: đề tài 7: Tìm kiếm Niết Bàn : Vô Thường và Vô Ngã ?
Ngày 8: đề tài 8: Ngũ Uẩn và Khổ Đau nơi sinh tử luân hồi ngay trong hiện kiếp. Thực hành Thiền Tuệ Rốt Ráo Xác Nghiệm Thường và Vô Thường
Ngày 9: đề tài 9 : Sống Giải Thoát Chết Giải Thoát: Rồi về đâu ? Cách thức đánh thức và phát triển Từ Bi qua thiền -Thực hành Thiền Tuệ Tĩnh Lặng và Phát Triển Tứ Vô Lượng Tâm Từ Bi Quán
Ngày 10: đề tài 10: Phát triển Thiền Tuệ trong đời thường - Thực hành phép Buông Xả trong Thiền Tuệ để thăng hoa.
Ngày 11: Sáng sớm , chấm dứt thời Tĩnh Lặng (morning, Noble silence rule is relaxed) 8.00 AM– 10.00 AM điểm tâm và thực hành tứ vô lượng tâm, dọn dẹp phòng, giặt giũ áo quần, chăn mền, mùng, chia tay pháp lữ - thực hành thiền xả trong đời thường
Ngày 2: Đề tài 2: Hơi Thở Như Thực
Ngày 3: Đề tài 3: Kỹ thuật Quan Sát Tâm Vọng
Ngày 4: Đề tài 4: Đầu mối Sinh Tử Luân Hồi, cách áp dụng kỹ thuật thiền quán hơi thở để chấm dứt sinh tử
Ngày 5: Đề tài 5: Kỹ thuật chiều sâu và năng lượng tâm trong hành thiền Vipassana - Giải thích Vipassana và con đường giải thoát khổ đau
Ngày 6: đề tài 6: Vô Ngã và Ngã là Vô lượng Khổ đau , Trung Đạo là giải thoát , Như thế nào là Trung Đạo ?
Ngày 7: đề tài 7: Tìm kiếm Niết Bàn : Vô Thường và Vô Ngã ?
Ngày 8: đề tài 8: Ngũ Uẩn và Khổ Đau nơi sinh tử luân hồi ngay trong hiện kiếp. Thực hành Thiền Tuệ Rốt Ráo Xác Nghiệm Thường và Vô Thường
Ngày 9: đề tài 9 : Sống Giải Thoát Chết Giải Thoát: Rồi về đâu ? Cách thức đánh thức và phát triển Từ Bi qua thiền -Thực hành Thiền Tuệ Tĩnh Lặng và Phát Triển Tứ Vô Lượng Tâm Từ Bi Quán
Ngày 10: đề tài 10: Phát triển Thiền Tuệ trong đời thường - Thực hành phép Buông Xả trong Thiền Tuệ để thăng hoa.
Ngày 11: Sáng sớm , chấm dứt thời Tĩnh Lặng (morning, Noble silence rule is relaxed) 8.00 AM– 10.00 AM điểm tâm và thực hành tứ vô lượng tâm, dọn dẹp phòng, giặt giũ áo quần, chăn mền, mùng, chia tay pháp lữ - thực hành thiền xả trong đời thường
Phiếu Ghi Danh Khoá Tu Thiền Vipassana
xin gủi về email: ibocesd@gmail.com
Giáo Thọ Sư Sayadaw Ashin Minh Tâm
xin gủi về email: ibocesd@gmail.com
Giáo Thọ Sư Sayadaw Ashin Minh Tâm
Tên:………………………………………………………………………..
Pháp danh: ………………………………………………………………..
Địa chỉ liên lạc: ………………………………………………………….
Phone : ………………………………… Email: ………………………..
Kinh nghiệm về Thiền: Có [ ] Không [ ]
Nếu có, bao nhiêu năm ? ……………… bao nhiêu lần ? ………………...
Mỗi ngày thực hành bao nhiêu giờ ? …………………………………...
Sức khỏe: có bệnh gì không ? Có [ ] Không [ ]
Nếu có, xin nói rõ bệnh gì ? …………………………………………………
Hiện tại đang xử dụng thuốc gì ? ……………………………………….....
Chế độ thực phẩm đăc biệt:
thuần chay [ ] không mỡ [ ] không đường [ ] không sữa [ ]
các yêu cầu khác : ………………………………………………..
Tôi, trong điều kiện sức khỏe tốt và minh mẫn, hiểu rõ khóa tu Vipassana cung cấp hoàn toàn miễn phí và cam kết chấp hành đúng nội quy và các yêu cầu tại khóa Thiền. Tôi sẽ tự nguyện thực hành đủ 10 ngày tu học theo thời khóa biểu, và không quy bất cứ trách nhiệm nào cho ban tổ chức.
Ký tên
Subscribe to:
Posts (Atom)