QUESTION 1: Who is Buddha ?
Answer: Buddha is the one who is awaken to the truth; the
dream of existence. He sees the object and phenomenon process as it is, not under any
influence or illusion. Historically, Buddha is a title which people worships him. He himself never declares as Buddha or any supreme beings,
neither gods, nor God.
Literally, the term Buddha means many things, one of which
is the person who is enlightened or awaken to the truth. In this sense, any
person who sees the truth can be called Buddha. In the daily prayer, the
Theravadaist says Namo tassa… tassa means any one….. is one example. In Mahayana,
there is a frequent famous quote: I am the Buddha, you are a Buddha to-be, or similar
kind. The term Buddha can linguistically be divided as Budd (meaning enlighten)
+ dha (meaning person).
So, how did Buddha convey himself during his time to all ordinary people or to his disciples ? Would you be surprised to learn that he
called himself “I AM”?. Several interesting questions arise from this expression.
First, does this statement / expression have any contraction with his core
teachings of Non-self (anatta) ? Second, is the term “I AM” resemble identically with the expression “I AM” in the book of Bible; the foundation of
Christianity. (I am the way, the love, the truth, the light and so on…)
If so, what did both great leaders/teachers of great World religions imply or
share the universal views in the expression “I AM” ?
Ashin Minh Tam
CÂU HỎI 1: PHẬT LÀ Ai ?
Trả lời: Phật là ngừoi đã thức tỉnh với sự thật; giấc mơ hiện hữu triền miên. Ngừoi đó nhận biết sự việc và tiến trình như nó đang là; không bị ảnh hưởng hoặc nhầm tưởng.
Theo lịch sử, danh từ Phật là một phẩm vị cao quý do ngừoi đời xưng tụng tôn kính và thờ phượng Ngài. Riêng Ngài không bao giờ tự xưng là Phật, thương đế hay thiên thần.
Chữ Phật có nhiều ý nghĩa. Một ý nghĩa là ngừoi đã giác ngộ sự thật. Như vậy, bất cứ ai giác ngộ , nhận biết sự thật đều có thể gọi là Buddha. Trong kinh tụng Pali có câu: Nam mo tassa... (tassa có nghĩa là bất cứ ai, tức là mọi ngừoi thức tỉnh....). Trong kinh Bắc Truyền có câu quen thuộc: Ta là Phât đã thành, và ngươi là Phật sẽ thành, hoặc tượng tự như thế. Theo ngữ học, chữ Buddha có thể được chiết ngữ thành Budd (giác ngộ) và dha (ngừoi).
Thế thì đức Phật tự xưng Ngài là gì khi nói chuyện với ngừoi đời hay tăng chúng ? Ban sẽ rất ngạc nhiên khi biết được rằng Ngài tự gọi là "I AM" mà rất nhiều học giả dịch là NHƯ LAI. Ngay ở đây sẽ có nhiều câu hỏi thích thú. Thứ nhất, thể ngữ I AM (Như Lai) có phản nghĩa gì với lời dạy của chính đức Phật hay không ? Một trọng điểm của lời dạy của Ngài là Vô Ngã , thế thì Ngài muốn chuyển đạt ý nghĩa gì đây ? Thứ hai, từ ngữ I AM này có giống
và đồng nghĩa với I AM trong kinh thánh của Cơ Đốc Giáo hay không ? (Ta là đạo, ta là lẽ thật, ta là ánh sáng, ta là tình thương...).
Chúng ta nhận thức và hiểu như thế nào đây ? Cả hai vị sáng lập ra Phật giáo (2600 năm) và Cơ Đốc Giáo (2000 năm) có cùng thể ngữ nhân cách hóa I AM. Vậy có gì khác hay giống nhau về vũ trụ quan ?
Ashin MT
No comments:
Post a Comment