Sunday, July 30, 2017

CHÉM GIÓ là gì ?

CHÉM GIÓ LÀ GÌ ?

Trong ngôn ngữ dân gian bây giờ có danh từ "chém gió". Chẳng có đủ thì giờ để tìm hiểu rõ nguồn gốc xuất xứ, nhưng thử tìm hiểu nghĩa ngữ, bản chất, thành tố, tượng hoạt, hậu qủa và cách chuyển hóa nó ra sao ?
1. Nghĩa ngữ
2. Bản Chất
3. Thành Tố cấu tạo
4. Hoat động tương tác
5. Hiệu Quả
6. Cách vận dụng thiện xảo

1. Nghĩa ngữ:
Nghĩa đen: chém gió có nghĩa là vung dao chém vào không khí. Giống như anh chàng say rựou mất trí khôn, không còn biết mình đang làm gì, vung dao hay kiếm gỗ mua may quay cuồng trong không khí theo cảm xúc không kiểm soát và thiếu lý trí.
Nghĩa bóng: chém gió có nghĩa là nói năng, hành động như muốn chứng tỏ siêu nhân, hiểu biết hơn ngừoi, làm giỏi hơn người. Giống như anh kiếm sĩ múa gươm giữa chợ như sơn đông mãi võ phô trương tài nghệ giũa chợ để kiếm miếng ăn qua ngày.

2. Bản chất:
- Phô trương: tài nghệ, cá nhân, trí tuệ, lời nói, tất cả đều có tánh cách phô trương - tiếp thị.
- Không Thực: vì không có cái phô trương nên cần đánh bóng, thổi phồng, phóng đại cá nhân.
- Tư Kỷ: thỏa mãn tự kỷ cá nhân, không mục đích chân chính, vô tư, thiếu trí tuệ
- Cảm Xúc: Thoả mãn cảm xúc nội tại nhất thời. Giống như ngừoi bị ngứa cần gãi, nhưng càng gãi thì càng ngứa thêm.
- Hù Dọa: có tính hù dọa nặng về phần cảm tính và tâm lý, cố ý gây sự thán phục ảo tưởng và nể sợ nơi đối tượng

3. Thành tố cấu tạo:
- Thiếu khả năng thực sự: Vì không có khả năng thực sự, càng sợ thua kém nên chém gió cố gắng tạo ra ảo tưởng về khả năng. Ngừoi có khả năng lại không thích chém gió. Yếu tố này là tâm lý bất ổn và sợ hãi.
- Thiếu Trí Tuệ: Vì không có đủ thông tin và hàm dưỡng nên sinh ra thiếu trí tuệ. Thiếu niềm tin vào chính mình.
- Không có đủ thông tin: Sống quen với 6 trần, thông tin bị nhiễu loạn, không chính xác. Vì không có đủ dũ kiện thông tin chính xác trung thực nên càng thich chém gió vì tin ảo rằng ai cũng thiếu thông tin và thiếu trí tuệ.
- Không có khả năng chế ngự bản thân: Không có hàm dưỡng nên bản thân bị xúc cảm làm chủ. Nói năng hành động theo quán tính do cảm xúc sinh khởi mà không thể nhận biết.
- Thói quen cá nhân: Quen chém gió nên tạo nghiệp chém gió, bản thân trở thành chính chém gió và nhận quả chém gió nơi tâm và thân mà không nhận biết. Lâu ngày chém gió trở thành chính bản thân cá nhân. Giống như ngừoi hút thuốc, uống rượu lâu ngày khó bỏ.
- Môi trường sống: Môi trường chung quanh toàn là ngừoi chém gió nên trở thành dũng sĩ chém gió mà không nhận biết ra. Như người bán cá trong chợ cá, lâu ngày quen mũi không còn nhân biết phân biệt mùi tanh hôi.
- Điều kiện phát sinh: Có động lực thúc đẩy hay môi trường xúc tác để phát sinh và thực hiện chém gió.

4. Hoat động tương tác của chém gió
- Trường hợp: Tùy tường hợp có các loại chém gió khác nhau. Nói, cử động, biểu diễn, vẽ, v,,,,, có tinh phóng đại ảo giác
- Thời điểm: Thời điểm cũng là nguyên nhân tác động. Sáng, chiều, tối, có người hay không, tâm trạng vui hay buồn, nắng hay mưa.
- Nội dung: điểm chính là cố ý phóng đại về khả năng và hiểu biết cá nhân. Đề cao Ngã. Ảo tưởng. Thỏa mãn hiếu kỳ và tự kỷ. Cố ý gây sự chú ý và nể phục ảo của đối tượng nghe.
- Cường độ: Cao hay thấp tùy theo cá nhân và đối tượng. Vơi người không trí tuệ là đối tượng thì chém gió trở thành như vũ bão, vung vít, không nhận chân ra sự thực xúc cảm nội tại và cuối cùng thì chém gió trở thành nạn nhân tâm lý sống trong ảo và phát triển ảo.

5. Hiệu Quả
- Tiêu Cực hóa bản thân: Ngừoi chém gió trở thành nạn nhân của chính mình. Không phát triển trí tuệ để thăng hoa cuộc sống. Càng ngày trở thành tiêu cực.
- Tiêu cực hóa các quan hệ: Chém gió dễ bị nhân biết bởi ngừoi nghe thấy nên họ có ấn tượng tiêu cực về ngừoi nói hay cử động. Các quan hệ trở thành tiêu cực vì bản chất của chém gió, không thực tế. Ngừơi nghe mất niềm tin và sự quan hệ trở thành sáo ngữ, mỏng manh như sương khói.
- Đánh mất niềm tin vào bản thân: Không còn tin vào khả năng bản thân vì quen chém gió, không hoạt động thành tựu trong công việc. Sự thất bại về tâm sinh lý lại tăng cừơng thói quen chém gió để tự an ủi hay trấn an mình.
- Phóng đại khả năng ảo: Mất khẩ năng học tập vì phóng đại khả năng và tâm trạng tự an ủi về cái khả năng hiểu biết ảo.
- Thường sống trong thế giới ảo tưởng: Chém gió tạo môi trường cho Tâm Sinh Lý phát triển ảo giác. Cá nhân hài lòng sống trong thế giới ảo, xem thế giới ảo là thế giới toàn thiện toàn mỹ, không chấp nhận thế giới thực tại có lỗi lầm và có thể sửa sai để hoàn thiện.
- Phát triển tánh cố chấp, bảo thủ: Phát triển tánh cố chấp và bảo thủ vì cho rằng thế giới ảo là toàn thiện. Các cái khác là không tốt. Chém gió có khả năng cao về phủ nhận các thuyết hiện thực hay những phương thức hoàn thiện khoa học.

6. Cách Vận Dụng thiện xảo.
- Quán sự tượng tác tứ đại của thân: Luôn quán xét sự tương tác của đát nước gió lửa cấu thành thân nên chém gió tự biết do nguyên nhân nào sinh ra chém gió, từ đó loại bỏ, và hoàn thiện nhân cách.
- Quán sự tương tác của ngũ uẩn: Luôn quán xét ngũ uẩn và tương tác của chúng để nhận biết rõ Danh Sắc và tiến trình của cảm thọ vedana khi chém gió. Thay vì chém gió tạo ảo giác cá nhân, nay dung nó chặt đứt vô minh và tham ái.
- Nhận biết chân tướng các pháp: Các pháp vô thường, sinh diệt. Kiến thức cũng thế. Cá nhân không còn ưa thích chém gió vì nhân chân tánh vô thường. Cẳhng có ích lợi gì cho ai khi chém gió. Tâm an tịnh. Không chạy theo 6 trần, Nhu cầu chém gió tự nhiên khô cạn.
- Chấm dứt chém gió: Chém gió tạo Nghiệp do đó huân tu lâu ngày bỏ luôn chém gió. Giống như ngừoi hút thuốc lá tập bỏ từ từ sẽ không còn sợ bi lôi cuốn vào hút thuốc nữa. Phát triển tánh tốt cương quyết có trí tuệ từ bỏ chém gió.
- Nói lời chân ngữ: tập tu chỉ nói ra những lời chân ngữ, chỉ nói ra sự thật trong niềm hy vọng lợi ích ngừoi và lợi ta. Không chém gió chia rẽ, khích bác, ỷ ngữ, nói phóng đại sự thực hay nói một chiều gây thương tổn cho ngừoi khác.


Sư Minh Tâm, thảo am ngày 31/7/2017



THỜI KHÓA CÔNG PHU HẰNG NGÀY


CHƯƠNG TRÌNH HÀNH TRÌ MỖI NGÀY

3 giờ sáng: kẻng thức chúng
3.30 sáng : kinh hành – thiền đi
4.00 sáng: ngồi thiền công phu
5.30 sáng: lễ bái tam bảo
5.45 sáng: nghe bài pháp ngắn và khích tấn của Sư phụ trách
6.00 sáng: dọn dẹp, chấp tác, lau chùi
6.30 sáng: điểm tâm nhẹ
7.00 sáng: ngồi thiền công phu
11.00 sáng: ăn trưa, thọ trai trong tỉnh giác – thiền ăn
12.00 trưa: nghỉ tự do, cá nhân, hoặc gặp sư trưởng hỏi về hành trì.
1.00 chiều: ngồi thiền công phu
5.00 chiều: uống nước trái cây dinh dưỡng
5.15 chiều: cá nhân
6.00 chiều: nghe giảng Phật pháp
7.00 chiều: ngồi thiền công phu
9.00 tối: lễ bái tam bảo, rải tâm từ đến các chúng sanh
9.30 tối: tắt đèn, chỉ tịnh, hoặc thiền tự do. Không di động hoặc tạo âm thanh.

Compassion Development 1 (ABI)

Course Title: COMPASSION DEVELOPMENT 1

Course Syllabus:
- Basic understanding and knowledge of compassion
- Psychological and social attributes
- Social invention of compassion theory
- The application of compassion in social welfare professions
- The compassionate power in mental illness healing
- The social psychological game in compassion in Health profession

Credit unit:
2 units credited toward a BA in Buddhism or Sociology (48 units)

Course Length:
26 continuous weeks and 4 hours in class per week

Course Structure:
- First week orientation and instruction
- from second week onward students are required to present their papers on approved selected topic in class and subject to peer assessment. Final marks given by the responsible teacher.
- The final open book examination shall be conducted at the designated site or inside the Embassy of Australia in Hochiminh city

Method of study:
- Distant learning through online access to the library
- Materials and Learning is conducted in English

Assessment:
- One class presentation = 20% marks
- Participation in class   = 10 % marks
- Essay                          = 20%
- Final examination       = 50% marks

Outcome:
- Certificate of completion the subject with marks
- Unit credited toward BA degree in Buddhism or Sociology

References:
List of materials and videos for consultation and studies

Fee structure:
Lay person: $1000 per unit.
Exemption considered for special financial disadvantages and ordained sangha members.

Saturday, July 29, 2017

HOW TO ERADICATE FEELINGS ? (LESSON 32)


HOW TO ERADICATE FEELINGS VEDANA ? (Lesson 32)

Buddha said practising the four satipatthanas is the only way to achieve Nibanna and become emancipated from samsara. It is the only way to understand the true nature of Nama and Rupa, and the arising and vanishing of them.

Any feelings arising should be contemplated as process of feelings ? Aching, stiffing … Process of feelings shall have a point of arising and a point of vanishing. They are changing in their own record without any interference whatsoever.  There is no such thing as I, and Mine in such process. Knowledge of arising and vanishing is thereby developed and contemplated. Once you obtain this knowledge, you will abolish Ditthi which adversely affect the Nama – the consciousness. You shall be free from the wrong assumption that I feel hot, I am aching etc…  Continuous contemplation in this trend will engage you in the process of Anatta (non-self) and develop anatta knowledge.

At the end, you will realise the true nature of the interaction of the four Dhatus. Your knowledge about the so called Mind is nothing except the productive activities of brain. Contemplation of feelings generated by the interaction of 4 Dhatus is called VEDANA Satipatthana.

Thus, there is only the consciousness of the feelings left over.

(To be continued)

Ven MT


CÁCH NÀO HỦY DIỆT CẢM THỌ VEDANA ? (Bài 32)

Đức Phật dạy: Hành trì Tứ Niệm Xứ là phương cách duy nhất ngắn nhất dẫn đến Niết Bàn và thoát ra khỏi sanh tử luân hồi. Đó là cách duy nhất ngắn nhất nhận ra bản chất và tương tác và sự sinh diệt của Danh Sắc.

Bạn nên quán xét các cảm thọ như là tiến trình tương tác của cảm giác. Đau, tê, cứng, buồn.... Các tiến trình này có điểm sinh và điểm diệt. Nó tự sinh và tự diệt theo tiến trình của nó mà không ai có thể can dự. Bạn quán xét kỹ sẽ thấy chẳng có cái Tôi hay cái Của Tôi ở trong cái tiến trình đó. Tuệ về Sinh Diệt nương theo đó mà phát triển.

Khi Bạn có Tuệ này thì Bạn sẽ phá bỏ được tà kiến (thân kiến) mà đã ngủ ngầm ảnh hưởng cái Thức (bộ nhớ cognitive perception) của Bạn bấy lâu nay vi tế.

Bạn sẽ được thoát ra khỏi cái tà kiến là Tôi đau, Tôi nhức..... Liên tục quán xét như thế Bạn sẽ nhân biết được cái Vô Ngã vì không có cái gì dính đến hay can dự đến tiến trình thành lập cái TÔI (Ngã) Self Anatta. Do đó Tuệ về vô ngã sẽ phát sinh.

Cuối cùng Ban sẽ nhận ra bản chất thực và sự tương tác của tứ đại Đất, Nước, Gió, Lửa. Ban sẽ nhận ra những cái kiến thức về Tâm của Bạn là không đúng, vì chúng chỉ là những sản phẩm do sự hoat động của bộ não. Hoàn toàn là nguyên tắc vật lý. Không có gì là mơ hồ cả.

Quán xét về Cảm Thọ do tứ đại tương tác gọi là Vedana Satipatthana - Tỉnh Giác Niệm Thọ.

Chỉ còn cái Thức của cảm thọ còn lại mà thôi.

(còn tiếp)

Sư Minh Tâm



HÀNH UẨN LÀ GÌ ? (BÀI 1) Ven. Minh Tâm

HÀNH UẨN LÀ GÌ ? (BÀI 2) Ven. Minh Tâm

SỰ VÂN HÀNH CỦA THỌ (BÀI 1) - Ven. Minh Tâm

SỰ VẬN HÀNH CỦA THỌ (BÀI 2) - Ven. Minh Tâm

EM VẪN Ở ĐÂY .... (BÀI 2) - Ven. Minh Tâm

EM VẪN Ở ĐÂY ..... Ven. Minh Tâm

BẢN CHẤT CỦA THỌ UẨN - Ven. Minh Tâm

BẢN CHẤT CỦA THỌ UẨN - Ven. Minh Tâm

CÁI GÌ DUYÊN THỌ ? (BÀI 2)

CÁI GÌ DUYÊN THỌ ? (BÀI 1)

SỰ THẬT CUỘC ĐỜI ..! Ven. Minh Tâm

CON RỐI CUỘC ĐỜI (BÀI 1 )- Ven. Minh Tâm

Thursday, July 6, 2017

HOW TO ERADICATE VEDANA FEELINGS ? (Lesson 31)

HOW TO ERADICATE VEDANA FEELINGS ? (Lesson 31)

By contemplating the feeling process you can eradicate the citta sankharas and thereby disassociate yourself with craving (tanha) from that consciousness. The feeling process is merely the mental formation of the four dhatus; namely the physical brain and its activities.

Why we say the Vedana will stop at Vedana stage without moving forward to the craving stage (tanha) ? You may recall that Vedana feelings arise as a result of the interaction of the four Dhatus. Normally you would assume that YOU are aching, paining, and so on. You are under mental pressure to feel stiffness, aching etc… Due to the wrong views of identity with which you have been laboring, the feeling process moves onto the craving and clinging stages thereby generating “mental formations”.

Why are you acting under such wrong perception (ditthi)?. The answer is simple. It is due to the lack of knowledge (avijja) of the consequences of the four Dhatus interaction and the inherited feeling process. If you with full understanding (samaditthi) realize and appropriate the true causes of the interaction of the four Dhatus and the inherited interaction process you can eradicate the non-existence mental perception. Buddha said if vedana (not YOU) cannot stop at the Vedana stage it will move onto craving, clinging, karma, bhava and rebirth.  If Vedana is stopped, Craving and Clinging is destructed. Paticca samuppada is destroyed, and  there will be no more birth or rebirth.

Now, we will examine the physical interaction of Nama and Rupa. Rupa always operates in its own way and take its own course to its own destination. The nature law of evolution is that birth, mature, death or existence, activities and disappearing. No one can interfere or amend this natural evolutionary process. But the Nama created by the physical brain shall lead you to misbelieving the identity and non-existent superficial perception. You would wrongly assume the position that you are aching, you are paining etc… Once the identity however illusionary is accumulated with the feelings then Vedana is transformed immediately into craving (tanha). The evolutionary cycle continues its endless course of journey. The identity is the main source of Paticca samuppada.

What is left over after the contemplation of Rupa and Nama ? There will be consciousness of the feeling process (not the actual feelings). Sukkha and Dukkha continue to arise as a result of interaction of the four Dhatus. But at this stage you would contemplate the arising and vanishing process of feelings.  

Later through gradual development of such contemplation, you can eradicate the rising and vanishing  of citta sankharas. There will be only a portion of shattered Nama remains. It will leave the clean part of consciousness.

 Only when you can contemplate on the Nama (feelings) characteristics and its operations without being identified or attached to Dukkha and Sukkha, the cycle of paticca samuppada will be broken. Seeing, hearing will become merely a feeling process. Sensation arising out of the seeing, hearing etc.. shall also become the feeling process. In every instance or moment you can grasp the characteristic process of Nama. That is called the cessation of the arising and vanishing of mental formation.

Whatever you may become conscious/ aware of, you only contemplate the characteristic process of Nama (ie. the feeling process). All feeling processes are subject to the natural laws of arising and vanishing.

You now achieve Eko Dhamma single mindedness of the arising and vanishing. Hearing , seeing , smelling etc… shall be contemplated as arising and vanishing process which is Impermanence. This is one of key stages to attain Sotapanna.

Sotapanna Puggala now has attained both Vedana Satipatthana and Vedana Nupassana. When he sees or hears something, he contemplates only on the Nama (feeling process). He achieves Vedana satipatthana and also becomes conscious of the vanishing stage of the feeling process (Vedana nupassana). Contemplation of feelings turns out to be contemplation of arising and vanishing: Impermanence Appreciation.

(to be continued)


HOW TO ERADICATE FEELINGS (LESSON 30)


HOW TO ERADICATE FEELINGS (VEDANA) (LESSON 30)

Upto this stage you would know that the pain, aching etc.. has no real connotation with the “I, Me”. It is merely the process of vedana feelings. Contemplation of the process of feelings without attaching to the “Self, I, Me, Mine”, you are relieved from deceptive perceptions. Be warned that once you are tentatively departed from pain, aching etc… disagreed feelings or sufferings (dukkha vedana) are converted into agreed feelings (sukkha vedana). This is also another deceptive perception of identity. The game of hiding and catching in Nama becomes inevitable and obvious. The tendency is to counter-interact with the vedana feelings. If it is sufferings (Dukkha) the tendency is to avoid it or replace it with sukkha objects and vice versa. Disagreed feelings or agreed feelings are however merely the phenomenon of citta process (Nama).  It arises and vanishes immediately and interchangeably.

Continuous contemplation of Nama process on the observable objects, you can understand and develop the firm knowledge on the object (vedana satipatthana). You then come to realization of the true nature of the object which is merely the interaction of the four Dhatus, thereby eliminating the followings:
-       -  wrong views
-       - wrong perceptions
-       - wrong consciousness
-        Wrong views /perceptions attached the nama and rupa to the illusionary concept Self, I, Me, Mine which is the roots of all worriness and troublesome. 

That is the foundation of semi-sotapanna.

In practice, when stiffness arises you should not contemplate on the superficial perception of those feelings. These are merely the interaction of the four elements (Dhatus). In contemplating on the Nama characteristics, the process of feeling becomes dissociated with the Rupa identity “Self, I, Me”. Such development will take the course to the eradication of the illusionary  concept “Self, I, Me”.

The wrong view (ditthi) of Self, I, Me and its associated craving (tanha) is thereby destructed. The Vedana stops here and will not move to gradually transforming into Tanha. It is stopped because you have developed the Proper Views (Samaditthi) one key of the eight pillars of Purification.

(to be continued)

Bhikkhu Minh Tam

Tuesday, July 4, 2017

Mê Ngộ Thất Tình

Mê Ngộ
Có kẻ mê thơ
Có người ngộ độc
Cùng tử mê kinh
Vô Não thất tình
Chuông gõ ba tiếng
Mõ động bảy hơi
Y hậu múa chơi
Hiệp Chưởng nợ đòi
Chữ nghĩa thẩn thơ
Sinh Tử chẳng ngờ
Tưởng là Voi Tưởng
Lỡ một đường... tơ
Hơi thở vô thường
Muộn sớm biết đường
Lòng con chẳng thẹn
Sám hối lầm đường
Tóc bạc răng long
Thuyết pháp long nhong
Thẩn thơ thơ thẩn
Kẻ bán hàng rong....
Pháp có pháp không
Cãi Tây Bàn Đông
Thây chết ra đồng
Dư âm hơi cãi....
.................... bay vút tầng mây
Sadhu lành thay...

Phật gọi những kẻ ấy...
...................... như cái đầu rỗng tuếch
                                  ... thật thảm thương thay

Sư MT

Sunday, July 2, 2017

KHÓA TU THIỀN MINH TUỆ - VIPASSANA MEDITATION COURSE

KHÓA TU THIỀN MINH TUỆ - VIPASSANA MEDITATION COURSE



Mục đích: Phát triển trí tuệ, Nhận diện các pháp và sự biến động, phép quán tĩnh lặng, tìm về chân tâm.
Purposes: Wisdom Development, Recognising the Dhamma Dynamic Nature, Mind Stiffness Development, Searching for the True Emptiness.

Thời gian: 10 ngày 18/7 đến 27/7/2017
Time: ten continuous days of solid noble silent retreat18/7 đến 27/7/2017

Địa điểm:chùa tại Long Thành, Chùa HƯƠNG SƠN BỬU TỰ, ấp 1b, phước Thái, Long Thành, số dt thầy MInh Hồng, Long Thành số dt thầy Minh Hồng 090 7314975 để liên lạc khi cần
Venue: temple at Long Thanh District HƯƠNG SƠN BỬU TỰ, group 1b, ward phước Thái, Long Thành, Ven. Minh Hồng, 090 7314975
Điều kiện: Theo kinh nghiệm các khóa tu trước, để đạt được yêu cầu phát triển trí tuệ, các hành giả nên :
1-   Giữ hoàn toàn im lặng trong suốt thời gian tu học 10 ngày
2-   Không xử dụng các phương tiện liên lạc, báo chí, internet, phone
3-   Lắng nghe và thực hành theo hướng dẫn theo đúng thời khóa biểu
4-   Mỗi ngày có thể ăn sáng, chỉ dùng một bữa trưa là bữa chánh, không ăn chiều.
5-   Cố gắng chỉ ngủ 4 tiếng một ngày.
6-   Cam kết thực hành trọn đủ khóa tu 10 ngày. Không rời thiền đường nửa chừng ngoại trừ bệnh sắp chết.
7-   Phái tính khác nhau không nên nhìn, nghe, nói, bằng các loại ngôn ngữ hay ra dấu hiệu.
8-   Chỉ mang theo 2 bộ quần áo rộng để ngồi thiền. Mỗi ngày sẽ học thực hành pháp tu thiền trong giặt giũ. Nếu muốn biết thêm chi tiết xin hỏi giảng sư lúc ghi danh.

Requirements: from the best experience of all previous meditation courses, practitioners are advised
1.    To observe strict noble silence during the 10 days of practice, no verbal or body gestures,
2.    No communication devices, newspapers, phone, valuable items.
3.    Careful Listening and practising according to the instructions at the time tables.
4.    Only one main simple nutritious vegetarian meal at lunch time is provided. Breakfast allowed but not encouraged. No dinner.
5.    Practitioners are encouraged to reduce sleeping time to 4 hours per day
6.    To have a strong determination to complete the full 10 days of the training course. Drop-out in the middle of the course is discouraged , except death. Publication of misbehaved conducts shall be made on FB. Dont feel ashamed and terrified  ....
7.    Different gender shall observe strictly segregation and separation in all means verbal, gestures, body language, signs, etc...
8.    To bring 2 pairs of appropriate clothes for meditation as washing meditation shall apply daily. If in doubts, please ask the instructor at the time of registration.

Phương tiện: các bữa ăn, nghỉ, phương tiện sinh hoạt, xà bông, kem đánh răng và các cách thức tu tập và các bài giảng tu học do Giảng Sư cung cấp miễn phí hoàn toàn cho các hành giả trong suốt 10 ngày. Các hành giả không phải đóng tiền. Tuy nhiên theo yêu cầu của hành giả, cúng dường chấp nhận tuỳ hỷ

Facilities: room, meals, juices, bed, toilette papers, shampoo, tooth creams and printed dhamma lectures and meditation instructions are provided free for all practitioners in 10 days. No payment shall be required by the practitioners. However donation by participants is accepted.

Ghi danh: Vì chỗ nghỉ có giới hạn tối đa 20 kể cả giáo thọ, xin vui lòng ghi tên trước .
Enrolment: Please enrol in advance to secure a place as bed number is limited upto 20 inclusive .

Ngày 1:  (chương trình thực hành công phu mỗi ngày giống nhau, ngoại trừ khi có thông báo riêng) Day 1: Similar programs for every day unless prior specific announcements for specific times and dates.
3.00AM sáng thức dậy, vệ sinh cá nhân 30 phút - wake up bell, personal cleaning in 20 minutes.
3.30 AM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa – instruction 5 minutes and then meditation 60 minutes 
5.00 AM lễ bái tam bảo, thọ trì tam quy, ngũ giới – Listening to the chanting to pay respect to the  triple  gems , taking refuge in triple gems and observing 5 precepts for lay persons.
5.20 AM hướng dẫn 5 phút - thiền hành chánh niệm tỉnh giác  – instruction 5 minutes and then mindfulness walking meditation.
6.00 AM xả thiền 10 phút – ngồi lắng nghe lời tụng bài kinh Hạnh Phúc /Sám hối – 15 minutes  for listening to the chanting of Mangala Sutta/ Reflection . Sau đó là thời giảng về pháp tu quán 12 nhân duyên. Followed by series of Dhamma talks on the 12 Paticca sampuppada (12 origination dependent arising and vanishing). Practising contemplation of the Vedana and Tanha.
7.00 AM chấp tác dọn dẹp thiền đường trong tỉnh giác, clearing and cleaning the vihara in full awareness.
7.10 AM sáng điểm tâm đơn giản 20 phút nếu có nhu cầu – simple breakfast 20 minutes if needed.
8.00 AM  hướng dẫn 5 phút - thiền tọa  – instruction 5 minutes and then meditation  
9.15 AM hướng dẫn 5 phút - thiền hành chánh niệm tỉnh giác – instruction 5 minutes and then mindfulness walking meditation 
9.45 AM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa – instruction 5 minutes and then sitting meditation 
11.00 AM hướng dẫn thiền chánh niệm khi dùng cơm trưa  trong 45 phút – instruction for mindfulness meditation in luncheon and consuming lunch for 45 minutes
12.00 AM từng cá nhân hỏi riêng giảng sư 5 phút một người, tổng cộng thời gian 30 phút, đăng ký trước – each practitioner shall be allowed 5  minutes for asking the teacher; of which the total time shall be limited to maximum 30 minutes, prior registration for questions needed.
12.00 PM hướng dẫn thiền tỉnh giác trong khi nghỉ trưa, tắm giặt, vệ sinh 60 phút trong tĩnh lặng – ínstruction for mindfulness in break, cleaning, personal matters in strict silence for 60 minutes
1.00 PM hướng dẫn 5 phút  – instruction 5 minutes and then sitting meditation 
3.30PM hướng dẫn 5 phút - thiền hành chánh niệm tỉnh giác – instruction 5 minutes and then followed by mindfulness walking meditation 
4.00PM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa – instruction 5 minutes and followed by  sitting meditation 
5.20 PM hướng dẫn 5 phút - thiền hành chánh niệm tỉnh giác – instruction 5 minutes and then mindfulness walking meditation 
5.40 PM giải khát nhẹ, không ăn, chỉ có nước trái cây trong khoảng 20 phút – liquid refreshment in or about 20 minutes (no eating, only fruit juice served for beginners)
6.00 PM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa  – instruction 5 minutes and then meditation 
7.00 PM pháp thoại do Giảng Sư phụ trách bằng Việt/Anh Ngữ 50~60 phút: Dhamma talks in English for duration of 50~60 minutes .

8.20 PM hướng dẫn 5 phút - thiền tọa  – instruction 5 minutes and then sitting meditation 
9.30 PM hướng dẫn 5 phút - thiền hành chánh niệm tỉnh giác  – instruction 5 minutes and then mindfulness walking meditation 
10.00 PM chỉ tịnh nghỉ ngơi hoặc thiền cá nhân – rest or  private meditation at choice.

Ngày 2 đến ngày 3 chương trình tu học giống ngày 1, mỗi ngày thêm chi tiết hành trì:Practice programs of day 2 and day 3 are similar to Day 1 program, just improvement on the technique every day.

Ngày 1:Pháp Thoại Đề tài 1: Hạnh Phúc Ơi, Xin chào Giã Biệt. – Topic 1: Good  Bye Happiness  !
Ngày 2: Day 2 topic:
7.00 PM Pháp Thoại Đề tài 2: Hơi Thở Như Thực – Dhamma Topic 2: Breath as I  am alive.

Ngày 3: Day 3 topic
7.00 PM Pháp Thoại Đề tài 3: Kỹ thuật Quan Sát Tâm Vọng –Dhamma Topic 3: Observation Technique for Wandering  Mind

Ngày 4: Kỹ thuật Vipassana -  Vipassana Instruction . Day 4 topic
2.00 PM Bắt đầu thực hành Thiền Minh Tuệ , Hướng dẫn và thực hành - Vipassana meditation – instruction and practice 
7.00 PM Pháp Thoại Đề tài 4: Đầu mối Sinh Tử Luân Hồi, cách áp dụng kỹ thuật thiền quán hơi thở để chấm dứt sinh tử – Dhamma Topic 4: Key factors of Samsara Rebirth Cycle. How to apply them in Vipassana meditation to understand the Rebirth Cycle.

Ngày 5: Kỹ thuật chiều sâu và năng lượng tâm trong hành thiền Vipassana –Day 5: Full Application and development of mental awareness of in-depth Vipassana for sustainable energy of prãjna.
2.00 PM Thực hành Thiền Minh Tuệ, phát triển trong tĩnh lặng – hướng dẫn và thực hành – Vipassana, development of mind stiffness, Full awareness and mind observation. Instruction and practice 
7.00 PM: Pháp Thoại Đề tài 5 : Giải thích Vipassana và con đường giải thoát khổ đau – Dhamma Topic 5: Explanation of in-depth Vipassana techniques leading to liberation from rebirth cycle miseries.

Ngày 6: tiếp tục hành trì Vipassana trong hệ thống từng bước – Day 6: continue to practice Vipassana with an improving instructional system.
7.00 PM Pháp Thoại đề tài 6: Vô Ngã và Ngã là Vô lượng Khổ đau , Trung Đạo là giải thoát , Như thế nào là Trung Đạo ? – Topic 6: Non-self and Self are both leading to uncountable miseries, Middle Way is the path of liberation, What  does the Mid-Way approach really mean ?.

Ngày 7: Áp dụng toàn bộ tiến trình Minh Tuệ. Day 7: Full application of Vipassana
2.00 PM Thực hành Thiền Minh Tuệ chiều sâu, hướng dẫn & thực hành  –Empowering Strong Determination Vipassana  and Four Frames of Mindfulness Contemplation – instruction 10 minutes and practice 
7.00 PM:Pháp Thoại đề tài 7: Tìm kiếm Niết Bàn : Vô Thường và Vô Ngã ? – Dhamma Topic 7:  In search of Nirvana: Non-self and impermanence.

Ngày 8: Thiền Minh Tuệ Thượng Thừa – Day 8: Strong Determination Vipassana
2.00 PM Thực hành Thiền Tuệ Rốt Ráo Xác Nghiệm Thường và Vô Thường – Practice of Strong Determination of Vipassana in direct experience of permanance and impermenance.
7.00 PM pháp thoại đề tài 8:  Ngũ Uẩn và Khổ Đau nơi sinh tử luân hồi ngay trong hiện kiếp – Dhamma Topic 8: Five aggregates and Miseries in the uncountable rebirth cycles during this life.

Ngày 9: Cách thức đánh thức và phát triển Từ Bi qua thiền - Day 9: Establishment and cultivation of Loving Kindness and Compassion through Meditation.
2.00 PM Thực hành Thiền Tuệ Tĩnh Lặng và Phát Triển Tứ Vô Lượng Tâm Từ Bi Quán– Practice of Vipassana in stiffness and Four Foundations of Boddhi-Citta.
7.00PM -9.00 PM Pháp thoại đề tài 9 : Sống Giải Thoát Chết Giải Thoát: Rồi về đâu ? - Special Dhamma topic 9: Living in Liberation Dying in Liberation:  where to next ?.

Ngày 10: Thực hành phép buông xả  - Day 10: Practice the technique of Equanimity
2.00 PM Thực hành phép Buông Xả trong Thiền Tuệ để thăng hoa – Hướng dẫn & thực hành  - Technique for Equanimity Development and application in Vipassana, instruction  and practice.
7.00 PM – 8.30 PM Pháp thoại đề tài 10: Phát triển Thiền Tuệ trong đời thường  - Dhamma Topic 10: Vipassana in every moment of Daily Life

Ngày 11: Sáng sớm , chấm dứt thời Tĩnh Lặng (morning, Noble silence rule is relaxed)
8.00      AM– 10.00 AM điểm tâm và thực hành tứ vô lượng tâm, dọn dẹp phòng, giặt giũ áo quần, chăn mền, mùng, chia tay pháp lữ - thực hành thiền xả trong đời thường - breakfast and practice of Four Boddhi-citta, cleaning, washing , Farewell to Dhamma friends. Practising the Equanimity in daily life meditation.

Contact : Teacher Bhikkhu Minh Tam



Registration form
Name: ……………………………………………………………………………………..
Buddhist name: ……………………………………………………………………….
Address: ………………………………………………………………………………….
Contact phone : …………………… Email: ……………………………………….
Experience in meditation: Yes    [  ]     No   [  ]
If Yes, how many years ?                       how many hours daily practice ?
Any Health Problem:                   Yes    [  ]           No   [  ]
If Yes, what are they ? ………………………………………………………………..
Any medication are you taking now ? …………………………………………
Dietary supplement : vegetarian, gluten free, sugar free……………..
 Any special request: ………………………………………………………………….

I, in the state of good mental and physical capacity, understand that the Vipassana Meditation Course  Organizing Committee shall provide free-of-charge all facilities and instructions. I shall comply with all regulations and instructions specified by the Course Committee during the ten day course, and shall complete the full ten day course according to the schedule. I shall discharge all responsibilities for the Vipassana Course Committee.

Signature








Phiếu Ghi Danh Khoá Tu Thiền Vipassana

Tên:……………………………………………………………………………………………..
Pháp danh: …………………………………………………………………………………..
Địa chỉ liên lạc: …………………………………………………………………………….
Phone : ………………………………… Email: …………………………………………..
Kinh nghiệm về Thiền:  Có [  ]    Không  [  ]
Nếu có, bao nhiêu năm ? …………………………………………………...
Mỗi ngày thực hành bao nhiêu giờ ? …………………………………...
Sức khỏe:  có bệnh gì không ?         Có    [  ]               Không  [  ]
Nếu có, xin nói rõ bệnh gì ? …………………………………………………
Hiện tại đang xử dụng thuốc gì ? ……………………………………….....
Chế độ thực phẩm đăc biệt: 
thuần chay [   ]  không mỡ  [   ]  không đường   [   ]   không sữa [   ] 
các yêu cầu khác : ………………………………………………..
Tôi, trong điều kiện sức khỏe tốt và minh mẫn, hiểu rõ khóa tu Vipassana cung cấp hoàn toàn miễn phí và cam kết chấp hành đúng nội quy và các yêu cầu tại khóa Thiền. Tôi sẽ tự nguyện thực hành đủ 10 ngày tu học theo thời khóa biểu, và không quy bất cứ trách nhiệm nào cho ban tổ chức.

Ký tên