Áp dụng Phật pháp vào đời sống hằng ngày nhằm thăng hoa tâm linh, phát triển từ bi hỷ xả, lợi người lợi mình, phuc vụ chúng sinh.
"Này các tỳ-kheo, khi các người hội họp lại thường có hai việc phải làm: một là đàm luận về phật pháp, hai là giữ im lặng của bậc thánh" (Buddha)
Application of Buddha's teachings into daily living conditions aiming at perfecting our spirituality, loving kindness, compassion for the benefits of ourselves and others.
Saturday, June 30, 2018
Friday, June 29, 2018
Thursday, June 28, 2018
Wednesday, June 27, 2018
Monday, June 25, 2018
Friday, June 22, 2018
Thursday, June 21, 2018
Wednesday, June 20, 2018
Tuesday, June 19, 2018
Sunday, June 17, 2018
Friday, June 15, 2018
Tuesday, June 12, 2018
Sunday, June 10, 2018
Monday, June 4, 2018
School of Emptiness - introduction
Introduction
The central motif for the conversion of Long Shu - a missionary work that laid the foundations for later Mahayana as well as many Buddhist philosophical writings - is the restoration of the Buddha's teachings. According to Long Shu, the key ideas of Buddhism are in danger of being lost in the philosophical scholastic trend of some Hinayan schools of that time. Long Shu uses a special dialectic instrument to support his method, which is the Four Divisions (sa catuṣkoṭi ). With that method, he seeks to outline the logical contradictions in assumptions stemming from his philosophical environment and then try to solve them. The purpose of the method, illustrated by the refutation of the "extremes", of extremist views, is to present the teachings of the Madhyamā pratipad ( It is a fundamental Path eliminating all prejudices that inhibit the process of cognition - especially the sāśvatavāda , the "dissolution of the permanent," and the sahara ( ucchedavāda ) "dissolve the annihilation" - and defend this position before the popular opinion of the time.
The development of the concept of emptiness (sa. Śūnyatā ) in direct relation to the doctrine of dependent origination (sa pratītyasamutpāda ) as well as the further development of the doctrine of the Two Truths (sa satyadvaya ) These are the main contributions of Long Shu, and they have made him the first of the great Indian masters to contribute to the development of Buddhist thought, especially in the Vajrayana tradition. vajrayāna and Zen .
About the Founder
About the Founder
According to one legend, Long Thu, by his sermons, persuaded some dragon species to be invited down to the Dragon to give the prajñāpāramitāstra (sa) to give grace. Legend has it that the Buddha gave the dragon to keep the business and wait until the conditions of fullness, human beings have been able to absorb this teaching. This legend has the Sanskrit name "Nāgārjuna", which means "pure white like a dragon" ( nāga = Long; arjuna = white, pure). However, this name is known by the Chinese as Long Thu, meaning "a species of dragon" ( arjuna is a tree, Terminalia Arjuna W. and A ). Another symbol for Long Shu is the dragon (or snake) in his aura .
Chủ Đề Vô Ngã - khoá tu vipassana 21 ngày từ 17/6/2018
PHÁP ĐÀM TRONG KHÓA HỌC VIPASSANA 21 NGÀY TỪ 17/6/2018
1. Chủ
đề chính: Tính Vô Ngã
2. 20
bài đàm thoại sẽ được trình bày trong chương trình học:
a. Những tìm hiểu về dòng chảy
hiện hữu của vũ trụ và hố đen, hố trắng, ba loại năng lượng: đen, xanh, trắng.
b. Sự hiện hữu ưu việt của loài
Người hiện tại và bộ não sơ nguyên
c. Tứ đại và ngũ uẩn là lý
thuyết về sự tương tác lý luận bẻ cong của logic và không logic. Vedaism vs
Buddhism.
d. Cơ thể vật lý của con người
và sự hoạt động toàn diện biểu hiện của chúng
e. Sự phát triển tâm lý của
con người để tránh né những sự thiếu hiểu biết vô cớ về hiện tượng thiên nhiên.
f. Sự tương tác giữa thế giới
bên ngoài và nội tâm của con người: sự cân bằng tạm thời hỗn loạn
g. Đi tìm nguồn gốc của loài
người: một hành trình lang thang đến những cái chưa biết.
h. Con người là sự thu lượm những
thông tin rác một cách không có hệ thống: thông tin đầu vào và hành động đầu
ra. (Vô thức vs Ý thức)
i. Sự chuyển hóa định vị và bản
thể thông tin của bộ não con người
j. Thuộc tính Hoả/Nóng của những
thông tin bất tích hợp
k. Trong Ý Thức Giác Ngộ:
Khái niệm bản chất trần truị của con người
l. Các cuộc tranh luận hữu lý
phi lý về lý thuyết về sự tái sinh / luân hồi
m. Sự đóng góp của thế giới thông tin vào sự giải phóng loài người
n. Sự thành lập và biến đổi của
NGHIỆP và nỗi hàm oan bí ẩn của cái gọi là "KHỔ".
o. Sự luân chuyển xoay vòng của
sự ích kỷ và sự khoan dung : Kết hợp vào Sự hợp nhất.
p. Hiểu biết sự thật bằng con
mắt thứ ba: Sự tinh tấn trong học tập.
q. Tận dụng sự sống có ý nghĩa
suốt cuộc đời: Từ, Bi, Hỷ, Xả .
r. Sự Buông bỏ và Sự dính mắc:
Con đường phát triển không có lựa chọn của con người.
S. Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn
biết chắc chắn bạn sẽ chết
t. Cách phát triển năng lượng tiềm ẩn của
bạn bằng sự phát triển năng lượng vô ngã
Prajñāpāramitā hṛdaya sūtraṃ(saṃkṣiptamātṛkā). Bát Nhã Tâm Kinh
TIẾNG VIỆT - BÁT NHÃ TÂM KINH
Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách.
Āryāvalokiteśvaraḥ bodhisattvaḥ gambhīrāyāṃ prajñāpāramitāyāṃ caryāṃ caramāṇaḥ vyavalokayati sma: panca skandhās tāṃś ca svabhāva śūnyān paśyati sma, sarva duḥkha praśmanaḥ ||
आर्यावलोकितेश्वरः बोधिसत्त्वः गम्भीरायां प्रज्ञापारमितायां चर्यां चरमाणः व्यवलोकयति स्म : पन्च स्कन्धास् तांश् च स्वभाव शून्यान् पश्यति स्म, सर्व दुःख प्रश्मनः ||
Xá Lợi Tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức diệc phục như thị.
Śariputra rūpān na pṛthak śūnyatā śūnyatāyā na pṛthag rūpaṃ, rūpaṃ śūnyatā śūnyataiva rūpaṃ,evam eva vedanā saṃjñā saṃskāra vijñānam ||
शरिपुत्र रूपान् न पृथक् शून्यता शून्यताया न पृथग् रूपं, रूपं शून्यता शून्यतैव रूपं, एवम् एव वेदना संज्ञा संस्कार विज्ञानम् ||
Xá Lợi Tử, thị chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm.
Śariputra sarvā dharmāḥ śūnyatā lakṣaṇā, anutpannā, aniruddhā, amalā, avimalā anūnā, aparipūrṇāḥ.
शरिपुत्र सर्वा धर्माः शून्यता लक्षणा, अनुत्पन्ना, अनिरुद्धा, अमला, अविमला, अनूना, अपरिपूर्णाः||
Thị cố không trung vô sắc, vô thọ tưởng hành thức.
Śūnyatāyāṃ na rūpaṃ, na vedanāsaṃjñāsaṃskārāvijñānaṃ.
शून्यतायां न रूपं, न वेदनासंज्ञासंस्काराविज्ञानं ||
Vô nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý, vô sắc thanh hương vị xúc pháp, vô nhãn giới nãi chí vô ý thức giới.
Na caksuḥ śrotra ghrāṇa jihvā kāya manāṃsi, na rūpa śabda gandha rasa spraṣṭavya dharmāḥ, na cakṣurdhātur yāvan na manovijñānadhatūḥ.
न चक्सुः श्रोत्र घ्राण जिह्वा काय मनांसि, न रूप शब्द गन्ध रस स्प्रष्टव्य धर्माः, न चक्षुर्धातुर् यावन् न मनोविज्ञानधतूः ||
Vô vô minh, diệc vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận.
Nāvidyā nāvidyākṣayo yāvan na jarāmaraṇaṃ na jarāmaraṇakṣayo.
नाविद्या, नाविद्याक्षयो , यावन् न जरामरणं न जरामरणक्षयो ||
Vô khổ, tập, diệt, đạo.
Na duḥkha, samudaya, nirodha, mārgā.
न दुःख, समुदय, निरोध, मार्गा ||
Vô trí diệc vô đắc, dĩ vô sở đắc cố.
Na jñānaṃ na prāptir, na aprāptiḥ.
न ज्ञानं न प्राप्तिर् , न अप्राप्तिः ||
Bồ đề tát đõa y Bát nhã Ba la mật đa cố, tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết bàn.
Bodhisattvasya prajñāpāramitām āśritya viharaty, acittāvaraṇaḥ, cittāvaraṇanāstitvād, atrasto, viparyāsātikrānto, niṣṭhā nirvāṇaḥ.
बोधिसत्त्वस्य प्रज्ञापारमिताम् आश्रित्य विहरत्य्, अचित्तावरणः,
चित्तावरणनास्तित्वाद्, अत्रस्तो, विपर्यासातिक्रान्तो, निष्ठा निर्वाणः ||
Tam thế chư Phật, y Bát nhã Ba la mật đa cố, đắc A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đề.
Tryadhvavyavasthitāḥ sarvā buddhāḥ, prajñāpāramitām, āśritya, anuttarāṃ samyaksambodhim.
त्र्यध्वव्यवस्थिताः सर्वा बुद्धाः, प्रज्ञापारमिताम्, आश्रित्य, अनुत्तरां सम्यक्सम्बोधिम् ||
Cố tri Bát nhã Ba la mật đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhất thiết khổ, chân thật bất hư.
Tasmāj jñātavyam prajñāpāramitā, mahā mantraḥ, mahā vidyā mantraḥ, anuttara mantraḥ, asamasama mantraḥ, sarva duḥkha praśmanaḥ, satyam amithyatvāt.
तस्माज् ज्ञातव्यम् प्रज्ञापारमिता, महा मन्त्रः, महा विद्या मन्त्रः, अनुत्तर मन्त्रः, असमसम मन्त्रः, सर्व दुःख प्रश्मनः, सत्यम् अमिथ्यत्वात् ||
Cố thuyết Bát nhã Ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết:
Prajñāpāramitāyām ukto mantraḥ, Tadyathā:
प्रज्ञापारमितायाम् उक्तो मन्त्रः, तद्यथा :
Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha.
Gate gate pāragate pārasaṃgate bodhi svāhā.
गते गते पारगते पारसंगते बोधि स्वाहा ||
ENGLISH
Prajñāpāramitā hṛdaya sūtraṃ (saṃkṣiptamātṛkā).
प्रज्ञापारमिता हृदय सूत्रं (संक्षिप्तमातृका).
Homage to holy transcendental wisdom, the blessed One!
Oṃ namo bhagavatyai āryaprajñāpāramitāyai.
ओं नमो भगवत्यै आर्यप्रज्ञापारमितायै .
While the Great Compassion Bodhisattva in the deep practice of the perfection of transcendent wisdom, perceives intuitively the five aggregates which do not exist by alone.
Āryāvalokiteśvaro bodhisattvo gambhīrāṃ prajñāpāramitā caryāṃ caramāṇo vyavalokayati sma: pañca skandhās tān ca svabhāva śūnyān paśyati sma.
आर्यावलोकितेश्वरो बोधिसत्त्वो गम्भीरां प्रज्ञापारमिता चर्यां चरमाणो व्यवलोकयति स्म : पन्च स्कन्धास् तान् च स्वभाव शून्यान् पश्यति स्म.
Here, Sāriputra, form is voidness and voidness is form, voidness is indifferent from form, form is not different from voidness, all that is form that is voidness, all that is voidness that is form. Likewise, feeling, thought, volition, consciousness.
Iha Śariputra rūpaṃ śūnyatā śūnyataiva rūpaṃ, rūpān na pṛthak śūnyatā śūnyatāyā na pṛthag rūpaṃ, yad rūpaṃ sā śūnyatā yā śūnyatā tad rūpaṃ, evaṃ eva vedanā saṃjñā saṃskāra vijñānaṃ.
इह शरिपुत्र रूपं शून्यता शून्यतैव रूपं, रूपान् न पृथक् शून्यता शून्यताया नपृथग् रूपं, यद् रूपं सा शून्यता या शून्यता तद् रूपं, एवं एव वेदना संज्ञासंस्कार विज्ञानं .
Here, Sāriputra, all phenomena of existence are in effect by voidness. They are self-exhibition, Neither they are birth, nor death, neither pure, nor impure, neither deflation nor exaggeration.
Iha Śariputra sarvā dharmāḥ śūnyatā lakṣaṇā, anutpannā aniruddhā amalā avimalā anūnā aparipūrṇāḥ.
इह शरिपुत्र सर्वा धर्माः शून्यता लक्षणा, अनुत्पन्ना अनिरुद्धा अविमला अनूना अपरिपूर्णाः.
That's why Śariputra, in voidness, there is neither form, nor perception, nor feeling, nor karma, nor conscience, nor eye, nor ear, nor nose, nor tongue, nor body, nor mind, nor form, nor sound, smell, taste, touch, mental phenomena, nor domain of extension of view, including nor mental conscience, there is neither ignorance, nor extinction of ignorance, so neither there is old age and death, there is nor extinction of old age and death, there is neither knowledge of the truth of the extinction of suffering, nor knowledge of the functioning of the extinction of suffering, nor knowledge of what was fulfilled concerning of the extinction of suffering, there is neither wisdom, nor attainment, nor absence of attainment.
Tasmācchāriputra śūnyatāyāṃ na rūpaṃ na vedanā na saṃjñā na saṃskārā na vijñānaṃ, na caksuḥ śrotra ghrāṇa jihvā kāya manāṃsi, na rūpa śabda gandha rasa spraṣṭavya dharmāḥ, na cakṣurdhātuḥ yāvan na manovijñānadhatuḥ, nāvidyā nāvidyākṣayo yāvan na jarāmaraṇaṃ na jarāmaraṇakṣayo, na duḥkha samudaya nirodha mārgā, na jñānaṃ, na prāptiḥ na aprāptiḥ.
तस्माच्छारिपुत्र शून्यतायां न रूपं न वेदना न संज्ञा न संस्कारा न विज्ञानं, न चक्सुः श्रोत्र घ्राण जिह्वा काय मनांसि, न रूप शब्द गन्ध रस स्प्रष्टव्य धर्माः, नचक्षुर्धातुः यावन् न जरामरणं न जरामरणक्षयो, न दुःख समुदय निरोध मार्गा, नज्ञानं, न प्राप्तिः, न प्राप्तिः न अप्राप्तिः.
Consequently, Sāriputra, because there is not attainment and by relying on the perfection of transcendental wisdom, bodhisattvas live without obscuration of mind and through it their mind is impenetrable, without fear, free from any delusive thoughts, they reach at the final state of Nirvāṇa.
Tasmācchāriputra aprāptitvād bodhisattvasya prajñāpāramitāṃ āśritya viharati acittāvaraṇaḥ, cittāvaraṇanāstitvād atrasto viparyāsātikrānto niṣṭhā nirvāṇaḥ.
तस्माच्छारिपुत्र अप्राप्तित्वाद् बोधिसत्त्वस्य प्रज्ञापारमितां आश्रित्य विहरति अचित्तावरणः, चित्तावरणनास्तित्वाद् अत्रस्तो विपर्यासातिक्रान्तो निष्ठा निर्वाणः.
All the Buddhas of the three periods of time, past, present, future, by means of the perfection of transcendental wisdom, they attain the supreme perfect Enlightenment.
Tryadhvavyavasthitāḥ sarvā buddhāḥ prajñāpāramitāṃ āśrityānuttarāṃ saṃyaksaṃbodhiṃ abhisaṃbuddhāḥ.
त्र्यध्वव्यवस्थिताः सर्वा बुद्धाः प्रज्ञापारमितां आश्रित्यानुत्तरां संयक्संबोधिं अभिसंबुद्धाः.
Tasmāt jñātavyaṃ: prajñāpāramitā mahā mantraḥ mahā vidyā mantraḥ anuttara mantraḥ asamasama mantraḥ, sarva duḥkha praśmanaḥ, satyaṃ amithyatvāt, prajñāpāramitāyāṃ ukto mantraḥ, tadyathā:
तस्मात् ज्ञातव्यं : प्रज्ञापारमिता महा मन्त्रः महा विद्या मन्त्रः अनुत्तर मन्त्रः असमसम मन्त्रः, सर्व दुःख प्रश्मनः, सत्यं अमिथ्यत्वात्, प्रज्ञापारमितायां उक्तो मन्त्रः, तद्यथा :
Gone, gone, gone beyond, gone altogether beyond, that awakening is absolutely attained!
Gate gate pāragate pārasaṃgate bodhi svāhā.
गते गते पारगते पारसंगते बोधि स्वाहा.
Here endsthe Heart Sūtra of transcendent wisdom.
Iti prajñāpāramitā hṛdayaṃ samāptaṃ.
इति प्रज्ञापारमिता हृदयं समाप्तं
Translated in English by TS Hue Dan (France)
Subscribe to:
Posts (Atom)